6 nguyên nhân tiểu ra máu và cách xử lý hiệu quả

Tiểu ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp, nó có thể xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới ở mọi lứa tuổi. Theo các bác sĩ, tiểu ra máu ở nữ giới coi chừng ung thư bàng quang, đi tiểu ra máu ở nam giới có thể là dấu hiệu của các bệnh tuyến tiền liệt thận… Tiểu ra máu là gì, cách điều trị tiểu ra máu như thế nào hiệu quả?

Triệu chứng tiểu ra máu là bệnh gì?

Tiểu ra máu là hiện tượng trong nước tiểu có lượng hồng cầu xuất hiện một cách bất thường. Hiện tại tiểu ra máu có thể chia làm 2 dạng chính là tiểu ra máu đại thể là tiểu ra máu vi thể.

  • Tiểu ra máu đại thể là hiện tượng nước tiểu có máu có thể quan sát được bằng mắt thường
  • Tiểu ra máu vi thể là hiện tượng nước tiểu có máu nhưng không thể quan sát bằng mắt thường mà chỉ có thể nhìn thấy được thông qua kính hiển vi.

Để xác định đi tiểu ra máu là do bệnh gì các bác sĩ sẽ phải tiến hành xét nghiệm và lấy 3 cốc nước tiểu ở 3 giai đoạn: đầu dòng, giữa dòng và cuối dòng.

Bị tiểu ra máu ở đầu dòng rất có thể do tổn thương ở niệu đạo

Bị tiểu ra máu ở cuối dòng có thể do mắc các bệnh ở bàng quang

Nếu tiểu ra máu ở cả 3 dòng thì có thể bạn bị mắc một số các bệnh ở niệu quản, thận.

Bên cạnh đó, để xác định nguyên nhân đái ra máu bạn cần theo dõi một số các triệu chứng theo màu nước tiểu, mùi nước tiểu… Màu nước tiểu có thể là màu hồng, hàu đỏm màu như màu coca… Trong một số trường hợp có thể thấy ra máu thành cục, đau khi đi tiểu…

Xem thêm: Tiểu ra máu ở nữ là bị làm sao? Cách điều trị hiệu quả

Nguyên nhân tiểu ra máu nguy hiểm nhất

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn có hiện tượng tiểu ra máu. Để biết được nguyên nhân chính xác nhất bạn cần thăm khám các bác sĩ đồng thời theo dõi một số các triệu chứng kèm theo.

1. Niệu đạo, tuyến tiền liệt

Nam giới có thể mắc các bệnh về tuyến tiền liệt do phì đại tuyến tiền liệt lành tính gây nên, ung thư tuyến tiền liệt. Khi bị các bệnh về niệu đạo, tuyến tiền liệt ngoài hiện tượng nước tiểu có máu bạn còn thấy có hiện tượng đi tiểu khó, tiểu nhiều lần nhất là vào buổi đêm, tiểu rắt, đi tiểu không hết nước tiểu, mỗi lần đi tiểu không kịp thì có thể bị són, PSA tăng trong máu.

2. Do bàng quang

Triệu chứng tiểu ra máu có thể bạn sẽ bị mắc các bệnh về bàng quang như: sỏi bàng quang, ung thư bàng quang. Người bệnh sẽ có triệu chứng ra máu nhiều ở nước tiểu, có thể sẽ có màu sẫm, hoặc màu đỏ. Lượng nước tiểu ở mỗi người có thể không giống nhau kèm theo triệu chứng đi tiểu nhiều lần, khi đi tiểu thấy đau và rát, nước tiểu chảy chậm và yếu…

3. Các bệnh từ thận

Phổ biến và thường gặp nhất là sỏi thận, lao thận, ung thư thận.

Sỏi thận: thường là do thói quen uống nước suối khoáng, làm việc nặng sau 1 thời gian dài. Khi đi khám các bác sĩ sẽ thấy thận to.

Lao thận: Thường gặp ở triệu chứng ra máu vi thể kết hợp với viêm bàng quang. Người bệnh sẽ thấy có hiện tượng máu ra nước tiểu ở cuối bãi, tiểu nhiều lần, mỗi lần 1 ít về đêm, đau khi đi tiểu, đi tiểu có mủ.

Ung thư thận: Theo thống kê thì 50% bệnh nhân bị tiểu ra máu bị ung thư thận. Nước tiểu sẽ không có màu đỏ sậm mà sẽ có màu hồng. Cũng chính vì thế mà nhiều người bỏ qua triệu chứng này.

Ngoài ra một số các bệnh ở thận sẽ có hiện tiểu ra máu có thể kể đến như: Thận đa nang, viêm cầu thận cấp, nhồi máu thận, viêm thận – viêm bể thận, sán máng bể thận, chấn thương vùng chậu hoặc vùng thắt lưng, vỡ thận, viêm thận di truyền, bệnh thận IgA

Xem thêm: Tiểu ra máu có nguy hiểm không? cách phòng biến chứng hiệu quả

4. Các bệnh truyền nhiễm

Nếu bạn bị các bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm thì cũng có thể xuất hiện các hiện tượng tiểu ra máu. Đặc biệt lưu ý, các bệnh truyền nhiễm thường lây lan với tốc độ nhanh, chính vì vậy bạn cần được theo dõi và điều trị sớm

5. Tác dụng phụ của thuốc

Một số các loại thuốc kháng sinh như: sunfamid và dẫn chất, Penicillin và dẫn chất, rifampin, cephalosporin và dẫn chất, polymycin, các loại thuốc giảm đau, kháng viêm, thuốc lợi tiểu… đều có thể khiến bạn bị đi tiểu kèm máu. Tuy nhiên triệu chứng sẽ là tiểu rắt ra máu không liên tục, có thể diễn ra vài ngày hoặc sau khi sử dụng thuốc, nếu ngưng thuốc thì cũng dừng đi tiểu ra máu.

6. Do chấn thương, ngoại tiết niệu

Tiểu ra máu còn có thể do bạn mắc một số ngoại tiết niệu niệu như viêm nội tâm mạc bán cấp Osler, bệnh bạch cầu, bệnh sốt rét, bệnh uốn ván, giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu…

Ngoài ra triệu chứng này còn do một số các nguyên nhân vận động mạnh, tham gia các môn thể thao như: bơi lội, đá bóng, chạy, đấm bốc…

Cách xử lý khi bị tiểu ra máu

Để xử lý triệt để triệu chứng tiểu ra máu thì bạn cần xác định nguyên nhân gây bệnh. Cách tốt nhất chính là đến gặp các bác sĩ để được thăm khám và điều trị. Người bệnh không nên tự ý sử dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc cầm máu mà chưa rõ nguyên nhân gây bệnh.

Nếu không rõ nguyên nhân gây bệnh bạn có thể xây dựng lối sống sinh hoạt lành mạnh, tập luyện thể dục thể thao một cách khoa học.

Để phòng ngừa hiện tượng này bạn nên uống từ 1,5 đến 2l nước mỗi ngày. Nếu có cảm giác buồn đi tiểu thì cần đi tiểu ngay, không nên nhịn tiểu

Không nên ăn những loại thực phẩm có nhiều muối

Bạn nên chú ý vệ sinh vùng kín đúng cách, đặc biệt là trước và sau khi quan hệ.

Tiểu ra máu cần được tìm ra nguyên nhân để tránh những biến chứng nguy hiểm. Bạn có thể đến khám tại các bệnh viện, phòng khám uy tín hoặc nếu cần được giải đáp thắc mắc ngay thì có thể gọi điện thoại tư vấn các bác sĩ và chuyên gia theo số điện thoại: 0243.9656.999.

Tìm kiếm thêm thông tin về tiểu ra máu tại:

tiểu ra máu ở nữ

đi tiểu ra máu kinh

cách trị tiểu ra máu tại nhà

nguyên nhân tiểu ra máu

cách điều trị đi tiểu ra máu

cách chữa tiểu ra máu tại nhà

tiểu ra máu cục

đi tiểu ra máu là bệnh gì ở nam giới