Tiểu ra màu hồng là bị làm sao? Có khỏi được không

Tiểu ra màu hồng, nước tiểu có màu hồng hoặc đi tiểu ra máu hồng là triệu chứng thường gặp ở nhiều người cả nam giới nữ giới thậm chí đi tiểu ra máu hồng khi mang thai. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này, để khắc phục bạn cần thăm khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân gây bệnh.

Nguyên nhân tiểu ra màu hồng là bệnh gì?

Thông thường, nước tiểu của bạn sẽ có màu vàng đến vàng nhạt, thậm chí có thể hơi đậm hoặc có mùi hơn một chút. Tuy nhiên nếu như bạn thấy tiểu ra màu hồng thì có thể đây là nguyên nhân, dấu hiệu của một số các bệnh lý hoặc có thể chỉ do nguyên nhân vật lý.

Tiểu ra màu hồng do bệnh lý

Một số các bệnh lý có thể ảnh hưởng đến đường tiết niệu có khiến bạn đi tiểu ra máu hồng. Khi mắc các bệnh lý này, bạn nên đi thăm khám để được cho phác đồ điều trị bệnh hiệu quả.

Bệnh về bàng quang

Bàng quang là cơ quan rỗng nằm tại vùng bụng có nhiệm vụ chứa nước tiểu do thận thải ra. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp người bệnh bị phơi nhiễm tia bức xạ, nhiễm ký sinh trùng, tiếp xúc với hóa chất… thì có thể bị u bàng quang.

Khi bị u bàng quang người bệnh sẽ có triệu chứng đi tiểu ra máu hoặc nước tiểu có màu hồng, đi tiểu không tự chủ được, mệt mỏi, sút cân, đau hông lưng, đâu tầng sinh môn. U bàng quang có thể chuyển sang ung thư bàng quang, bệnh nếu không được chữa trị sẽ nặng hơn và có thể bị tái đi tái lại nhiều lần.

Ngoài ra người bệnh cũng có thể gặp một số bệnh khác ở bàng quang như: viêm bàng quang, sỏi bàng quang

Các bệnh về thận

Tiểu ra máu hồng rất có thể bạn đang mắc một số các bệnh về thận như: viêm bể thận, sỏi thận. Nếu bạn tiểu ra máu màu hồng không đau thì có thể cảnh giác các bệnh về ung thư thận. Còn nếu bạn đi tiểu ra máu kèm theo các triệu chứng đau thì cần xem xét các trường hợp nhiễm trùng, sỏi đường tiết niệu.

Bệnh tuyến liền liệt

Đây là tình trạng viêm nhiễm sảy ra ở tuyến tiền liệt do vi khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn gây nên. Bệnh diễn biến rất nhanh và có thể gây rối loạn chức năng sinh lý, tiểu khó, đau vùng bẹn, đi tiểu rắt và nước tiểu có màu đỏ hoặc hồng.

Bệnh viêm tiền liệt tuyến có thể sẽ khiến bạn có nguy cơ mắc các bệnh về niệu đạo, nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng máu, viêm nội mạc cơ tim…

Tiểu ra máu hồng do yếu tố vật lý

Một số các yếu tố vật lý cũng có thể khiến người bệnh bị đi tiểu ra máu hồng có thể kể đến như:

Do dùng thuốc lao phổi: Bệnh nhân khi mắc các bệnh lý lao phổi có thể sẽ phải chỉ định dùng một số loại thuốc, những loại thuốc này có tác dụng phụ và khiến người bệnh đi tiểu ra máu hồng: thuốc Rifamycin. Nếu trong trường hợp bạn không dùng Rifamycin thì hãy thăm khám các bác sĩ.

Do dùng thuốc kháng sinh: Bên cạnh việc sử dụng một số các loại thuốc lao phổi thì đi tiểu ra màu hồng còn do người bệnh sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, thuốc nhuận tràng có chứa senna…

Một số những trường hợp sử dụng thực phẩm màu đỏ hoặc màu vàng như: quả mâm xôi, cà rốt, thực phẩm có màu nhân tạo… cũng có thể khiến nước tiểu có màu hồng.

Xem thêm: Tiểu ra mủ cẩn thận kẻo bị bệnh lậu

Tiểu ra máu hồng có nguy hiểm không?

Tiểu ra máu hồng như đã nêu thì có thể do 2 nguyên nhân là do bệnh lý hoặc do các yếu tố vật lý. Nếu trong trường hợp bị các yếu tố vật lý thì chỉ cần uống nhiều nước hơn, điều chỉnh chế độ ăn uống hoặc đổi loại thuốc khác thì có thể khắc phục được tình trạng.

Tuy nhiên, nếu trong trường hợp đi tiểu ra nước màu hồng do các nguyên nhân bệnh lý thì nên thăm khám các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị bệnh.

Khi thấy có hiện tượng đi tiểu màu hồng người bệnh sẽ thấy hoang mang, lo lắng, ảnh hưởng đến tâm lý.

Tiểu ra máu hồng nếu do yếu tố bệnh lý còn ảnh hưởng đến sức khỏe. Tùy thuộc từng bệnh mà mức độ và các biến chứng sẽ khác nhau.

Một số người bệnh không chỉ bị tiểu ra máu màu hồng mà còn bị đi tiểu ra nước màu xanh dương, nước tiểu màu nâu đỏ, nước tiểu màu vàng tươi...

Phòng ngừa đi tiểu ra máu hồng hiệu quả

Khi bị đi tiểu ra máu hồng tốt nhất là bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và tìm ra nguyên nhân.

Tại đây các bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm một số các xét nghiệm nước tiểu xem có phải bị các bệnh về đường tiết niệu, khoáng chất sỏi thận không. Xét nghiệm dịch niệu đạo xem có nhiễm trùng đường tiểu, tuyến tiền liệt… Bạn cũng cần soi bàng quang, chụp CT cắt lớp, chụp x-quang…

Bên cạnh đó, để phòng ngừa bệnh bạn nên thực hiện:

  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, hạn chế ăn quá nhiều đạm béo, muối
  • Tăng cường luyện tập thể thao, bảo vệ sức khỏe
  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, không nên nhịn tiểu, nếu buồn tiểu cần đi tiểu ngay
  • Giữ vệ sinh sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ tình dục
  • Nên quan hệ tình dục an toàn

Cách tốt nhất để chữa trị và phòng ngừa tiểu ra màu hồng là bạn nên thăm khám các bác sĩ. Bạn có thể tư vấn các bác sĩ trước khi thăm khám để biết rõ tình trạng bệnh cũng như tiết kiệm thời gian và chi phí. Nếu bạn chưa biết tư vấn bác sĩ nào có thể gọi điện đến số điện thoại 0243.9656.999.

Xem thêm: Viêm bàng quang: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Tìm kiếm thông tin tiểu ra máu hồng tại:

nước tiểu màu hồng nhạt ở nữ

đi tiểu ra máu hồng

đi tiểu ra nước màu xanh dương

nước tiểu màu nâu đỏ

đi tiểu buốt ra máu hồng ở nữ giới

tiểu ra màu xanh dương

đi tiểu ra màu hồng khi mang thai

nước tiểu màu vàng tươi